bài thi đại học hẳn hoi nhé
1.Bài thơ "Chiều tối" của Bác Hồ làm ta nhớ đến câu thơ của Nguyễn Du:
"Chim hôm thoi thóp về rừng" hay câu thơ "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi" của Bà Huyện Thanh Quan.
Nhưng so sánh, ta thấy rõ chim Bác Hồ khác hẳn chim Nguyễn Du,
và càng khác hơn chim Bà Huyện Thanh Quan
Chim Bà Huyện thì tự nhiên mỏi
Còn chim Bác Hồ là con chim phi thường , nó mỏi có mục đích " chim mỏi về rừng chìm chốn ngủ" :idea: :idea: :idea:
Qua bài thơ "Chiều tối", ta thấy Bác Hồ đã dùng chim để mô tả nội tâm
Làm sao Bác biết chim mỏi ? :? Nó nói với bác chăng
Không, nó hông nói với Bác. Mà chỉ cần nhìn, Bác cũng biết nó mỏi
còn đây là bài làm của 1 em thiếu nhi
2.Một học sinh "miêu tả hình dáng cô giáo em" :
Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn được buộc gọn ra đằng sau, khi đi tóc cô ve vẩy ngo ngoe như cái đuôi con lợn con khi em ra cho nó ăn cám. Cô có đôi chân vòng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Hà, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ
3.Đề bài : Em hãy ghi lại sự giằng xé, quần quại trong nội tâm của văn sĩ Hộ trong tác phầm Đời Thừa của nhà văn Nam Cao ?
Văn sĩ Hộ sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống thể thao, các anh em của Văn Sĩ Hộ đều là những cầu thủ xuất sắc trong đội hình đội tuyển Sông Lam - Nghệ An. Đặc biệt là người anh cả Văn Sĩ Hùng - người đã ghi nhiều bàn thắng quan trọng cho đội tuyển Việt Nam tại Seagames 19 và Tiger Cup 98... Thử hỏi con người "tài không cao, phận thấp, chí khí uất" sống trong một gia đình toàn những người nối tiếng và tài năng như vậy thì làm sao Văn Sĩ Hộ có thể thoát khỏi sự giằng xé, quằn quại trong nội tâm - không " Đời thừa" sao được ?